Nguyenhainam01
New Member
Nhiều người cho rằng sử dụng rau má giúp giải nhiệt tốt trong mùa hè, nên ngày nào cũng sử dụng như 1 món rau ăn hàng ngày hoặc ép lấy nước uống. Tuy rau má nhiều tác dụng tốt nhưng nếu lạm dụng quá cũng có thể sẽ gây ra những hậu quả nguy hiểm. Hãy cùng bài viết hôm nay để biết về những tác dụng phục của rau má nếu dùng không đúng cách
Theo các chuyên gia dinh dưỡng của trường trung cấp Y Khoa hà nội Khi dùng rau má trong các trương hợp sau cần phải rất cẩn trọng
Rau má là loại có công dụng giải nhiệt có tính hàn cao. Nhưng nếu sử dụng nhiều cũng dễ gây ra các biến chứng đầy bụng và tiêu chảy. Đặc biệt là đối với người có thân nhiệt thấp và hay lạnh bụng thì rất dễ tiêu chảy. Do đó nếu bạn muốn sử dụng rau má thì khi dùng bạn nên ăn thêm một lát gừng để làm ấm bụng và trung hòa hàn tính của rau má.
Người đang sử dụng thuốc không nên dùng rau má
Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm... Nó cũng có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.
Rau má khi sử dụng cho các phụ nữ mang bầu
Những chuyên gia khuyên rằng, phụ nữ dự định mang thai và đang mang thai thì không nên ăn hay sử dụng rau má, bởi sử dụng rau má dài ngày sẽ làm giảm khả năng thụ thai. Mặt khác, các chất trong rau má có thể dẫn đến khả năng sảy thai, đặc biệt là đối với những phụ nữ mang thai trong ba tháng đầu.
Theo các chuyên gia điều dưỡng http://tuyensinhyduocchinhquy.edu.vn/cao-dang-dieu-duong/ Các bà bầu tốt nhất không nên sử dụng rau má để tránh gặp phải những rủi ro
Người bị tiểu đường không nên sử dụng rau má
Để giải nhiệt trong những ngày thời tiết nắng nóng, nhiều người thường xuyên sử dụng rau má chế biến thay rau, hay chế biến thành nước giải khát. Nếu dùng quá nhiều như vậy sẽ làm gia tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt đối với người bị tiểu đường.
Những bài thuốc trị bệnh từ rau má rất hiệu quả
- Để giảm sốt, mát gan, chảy máu cam, tiểu giắt, tiểu đục… có thể lấy rau má giã nát vắt lấy nước hoặc sắc lấy nước uống. Ngày có thể dùng 30-40 gam rau má tươi
- Để chữa đau bụng kinh, đau lưng nên dùng rau má phơi khô tán nhỏ, ngày uống 1 lần vào buổi sáng, mỗi lần 2 thìa cà phê, pha với nước để uống
- Chữa rôm sảy, mẩn ngứa dùng rau má tươi trộn dầu, giấm, ăn hàng ngày hoặc giã nát vắt lấy nước uống.
- Đối với những người thừa cân (béo phì), xơ vữa động mạch máu... Để phát huy được hiệu quả không nên chỉ vắt lấy nước mà nên ăn trực tiếp vì chất xơ trong rau má sẽ giúp đào thải dần lượng cholesterol ra khỏi cơ thể.
Chú ý: 1 người trung bình mỗi ngày có thể dùng 40g rau má, nhưng không được dùng quá 1 tháng. Sau mỗi đợt dùng cần nghỉ ít nhất nửa tháng mới nên tiếp tục dùng đợt tiếp theo.
Rau má thường được ăn sống hoặc ép trực tiếp lấy nước. Do đó, khi sử dụng cần rửa thật sạch với nước để phòng tránh nguy cơ nhiễm khuẩn.
Nguồn cẩm lang ngành điều dưỡng của ban tuyển sinh Liên thông cao đẳng Điều dưỡng hà nội năm 2018
Theo các chuyên gia dinh dưỡng của trường trung cấp Y Khoa hà nội Khi dùng rau má trong các trương hợp sau cần phải rất cẩn trọng
Khám những tác dụng phụ của rau “má” nhiều người chưa biết
Tác dụng của rau má đối với người bị tiêu chảyRau má là loại có công dụng giải nhiệt có tính hàn cao. Nhưng nếu sử dụng nhiều cũng dễ gây ra các biến chứng đầy bụng và tiêu chảy. Đặc biệt là đối với người có thân nhiệt thấp và hay lạnh bụng thì rất dễ tiêu chảy. Do đó nếu bạn muốn sử dụng rau má thì khi dùng bạn nên ăn thêm một lát gừng để làm ấm bụng và trung hòa hàn tính của rau má.
Người đang sử dụng thuốc không nên dùng rau má
Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm... Nó cũng có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.
Rau má khi sử dụng cho các phụ nữ mang bầu
Những chuyên gia khuyên rằng, phụ nữ dự định mang thai và đang mang thai thì không nên ăn hay sử dụng rau má, bởi sử dụng rau má dài ngày sẽ làm giảm khả năng thụ thai. Mặt khác, các chất trong rau má có thể dẫn đến khả năng sảy thai, đặc biệt là đối với những phụ nữ mang thai trong ba tháng đầu.
Theo các chuyên gia điều dưỡng http://tuyensinhyduocchinhquy.edu.vn/cao-dang-dieu-duong/ Các bà bầu tốt nhất không nên sử dụng rau má để tránh gặp phải những rủi ro
Người bị tiểu đường không nên sử dụng rau má
Để giải nhiệt trong những ngày thời tiết nắng nóng, nhiều người thường xuyên sử dụng rau má chế biến thay rau, hay chế biến thành nước giải khát. Nếu dùng quá nhiều như vậy sẽ làm gia tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt đối với người bị tiểu đường.
Những bài thuốc trị bệnh từ rau má rất hiệu quả
- Để giảm sốt, mát gan, chảy máu cam, tiểu giắt, tiểu đục… có thể lấy rau má giã nát vắt lấy nước hoặc sắc lấy nước uống. Ngày có thể dùng 30-40 gam rau má tươi
- Để chữa đau bụng kinh, đau lưng nên dùng rau má phơi khô tán nhỏ, ngày uống 1 lần vào buổi sáng, mỗi lần 2 thìa cà phê, pha với nước để uống
- Chữa rôm sảy, mẩn ngứa dùng rau má tươi trộn dầu, giấm, ăn hàng ngày hoặc giã nát vắt lấy nước uống.
- Đối với những người thừa cân (béo phì), xơ vữa động mạch máu... Để phát huy được hiệu quả không nên chỉ vắt lấy nước mà nên ăn trực tiếp vì chất xơ trong rau má sẽ giúp đào thải dần lượng cholesterol ra khỏi cơ thể.
Chú ý: 1 người trung bình mỗi ngày có thể dùng 40g rau má, nhưng không được dùng quá 1 tháng. Sau mỗi đợt dùng cần nghỉ ít nhất nửa tháng mới nên tiếp tục dùng đợt tiếp theo.
Rau má thường được ăn sống hoặc ép trực tiếp lấy nước. Do đó, khi sử dụng cần rửa thật sạch với nước để phòng tránh nguy cơ nhiễm khuẩn.
Nguồn cẩm lang ngành điều dưỡng của ban tuyển sinh Liên thông cao đẳng Điều dưỡng hà nội năm 2018
Relate Threads