Tập đoàn Reliance Industries của Ấn Độ, chủ sở hữu nhà máy lọc dầu phức hợp lớn nhất thế giới cho biết họ có kế hoạch dừng nhập khẩu dầu thô từ Iran, một dấu hiệu rằng các lệnh trừng phạt mới của Mỹ đang được các nhà nhập khẩu lảng tránh việc mua dầu từ Tehran.
Động thái của Reliance (dự kiến có hiệu lực trong tháng 10 và tháng 11) diễn ra sau khi Tổng thống Donald Trump từ bỏ thỏa thuận hạt nhân năm 2015 hồi đầu tháng 5 và ra lệnh tái áp đặt các lệnh trừng phạt của Mỹ với Tehran.
Một số lệnh trừng phạt có hiệu lực sau gia đoạn 90 ngày kết thúc vào ngày 6/8, và phần còn lại đặc biệt về lĩnh vực dầu khí, sau giai đoạn 180 ngày mới có hiệu lực (ngày 4/11).
Ấn Độ cho biết nếu họ không tuân theo các lệnh trừng phạt của Mỹ những các công ty liên kết với hệ thống tài chính Mỹ có thể chịu sử phạt.
Reliance, một tập đoàn của Ấn Độ do tỷ phú Mukesh Ambani kiểm soát đã có nhiều tiếp cận đáng kể với hệ thống tài chính của Mỹ, nơi họ điều hành một số công ty con có liên quan tới doanh nghiệp dầu mỏ và viễn thông.
Reliance chủ sở hữu của nhà máy lọc dầu phức hợp hiện đại tại Jamnagar ở Gujarat có thể xử lý khoảng 1,4 triệu thùng dầu thô mỗi ngày, đã trả lời các quan chức Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Iran (NIOC) rằng công ty sẽ dừng nhập khẩu từ Tehran trong tháng 10 và tháng 11.
Một nguồn tin thứ hai cho biết công ty này có thể dừng nhập khẩu từ Iran sớm hơn nếu các quốc gia châu Âu và Tehran thất bại để cứu vớt thỏa thuận hạt nhân.
Nguồn tin này cho biết rằng một số công ty bảo hiểm đã yêu cầu Reliance không tiếp cận với Iran trước tháng 11.
Các công ty bảo hiểm toàn cầu đã sẵn sàng cảnh báo về kinh doanh với Iran trong khi một số hãng tàu cho biết họ sẽ không thực hiện đặt chỗ mới cho Iran.
Mỹ đã đe dọa áp đặt các lệnh trừng phạt với các công ty của châu Âu kinh doanh với Iran. Trong giai đoạn tạm thời cho đến khi họ dừng mua dầu của Iran, Reliance đã yêu cầu NIOC cung cấp dầu thô Iran trong các tàu thuộc sở hữu của Công ty Tàu chở dầu Quốc gia Iran. Trong năm 2017, nhập khẩu dầu của Reliance từ Iran tăng vọt khoảng 45% lên 67.000 thùng/ngày. Trong 4 tháng đầu năm 2018, công ty này đã nhập khẩu khoảng 96.000 thùng/ngày.
Việc Washington rút khỏi thỏa thuận hạt nhân đã thúc đẩy các công ty bảo hiểm toàn cầu và các công ty khác nghĩ lại thỏa thuận của họ với Iran do họ đợi hướng dẫn tiếp từ Mỹ và EU.
Hồi đầu tháng, tập đoàn năng lượng của Pháp, Total cho biết họ có thể rời bỏ dự án nhiều tỷ USD nếu họ không thể đảm bảo miễn trừ khỏi các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Tập đoàn Eni của Italy tháng 6 năm ngoái đã ký một thỏa thuận tạm thời với Tehran để tiến hành các nghiên cứu khả thi về dầu mỏ và khí đốt, cho biết họ không có kế hoạch với dự án mới tại Iran.
Reliance thỏa thuận với một số ngân hàng nước ngoài có tiếp cận nhiều với hệ thống tài chính Mỹ, xuất khẩu nhiên liệu sang Mỹ và nhập khẩu ethane từ đó cho các nhà máy hóa dầu của mình.
Các nguồn tin kinh doanh cho biết Reliance gần đây dã mua tới 8 triệu thùng dầu thô của Mỹ. Sau 6 năm, Reliance đã khôi phục việc nhập khẩu từ Iran trong năm 2016 khi các cường quốc phương Tây nới lỏng việc hạn chế giao dịch với Iran đổi lấy việc chấm dứt chương trình hạt nhân gây tranh chấp của họ. Trong các lệnh trừng phạt trước đây NIOC đã từ bỏ một điều kiện để khách hàng mua dầu mở thư tín dụng.
Kể từ khi dỡ bỏ các lệnh trừng phạt, họ đang bán dầu dưới dạng đồng euro, một hành động cho phép các công ty tạm thời tiếp tục giao dịch với Iran, bất chấp động thái của Mỹ tái áp đặt các lệnh trừng phạt. Iran cũng giảm giá sâu để lấy lại thị phần ở châu Á, đã mất cho các đối thủ Saudi Arabia và Iraq.
Động thái của Reliance (dự kiến có hiệu lực trong tháng 10 và tháng 11) diễn ra sau khi Tổng thống Donald Trump từ bỏ thỏa thuận hạt nhân năm 2015 hồi đầu tháng 5 và ra lệnh tái áp đặt các lệnh trừng phạt của Mỹ với Tehran.
Ấn Độ cho biết nếu họ không tuân theo các lệnh trừng phạt của Mỹ những các công ty liên kết với hệ thống tài chính Mỹ có thể chịu sử phạt.
Reliance, một tập đoàn của Ấn Độ do tỷ phú Mukesh Ambani kiểm soát đã có nhiều tiếp cận đáng kể với hệ thống tài chính của Mỹ, nơi họ điều hành một số công ty con có liên quan tới doanh nghiệp dầu mỏ và viễn thông.
Reliance chủ sở hữu của nhà máy lọc dầu phức hợp hiện đại tại Jamnagar ở Gujarat có thể xử lý khoảng 1,4 triệu thùng dầu thô mỗi ngày, đã trả lời các quan chức Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Iran (NIOC) rằng công ty sẽ dừng nhập khẩu từ Tehran trong tháng 10 và tháng 11.
Một nguồn tin thứ hai cho biết công ty này có thể dừng nhập khẩu từ Iran sớm hơn nếu các quốc gia châu Âu và Tehran thất bại để cứu vớt thỏa thuận hạt nhân.
Nguồn tin này cho biết rằng một số công ty bảo hiểm đã yêu cầu Reliance không tiếp cận với Iran trước tháng 11.
Các công ty bảo hiểm toàn cầu đã sẵn sàng cảnh báo về kinh doanh với Iran trong khi một số hãng tàu cho biết họ sẽ không thực hiện đặt chỗ mới cho Iran.
Mỹ đã đe dọa áp đặt các lệnh trừng phạt với các công ty của châu Âu kinh doanh với Iran. Trong giai đoạn tạm thời cho đến khi họ dừng mua dầu của Iran, Reliance đã yêu cầu NIOC cung cấp dầu thô Iran trong các tàu thuộc sở hữu của Công ty Tàu chở dầu Quốc gia Iran. Trong năm 2017, nhập khẩu dầu của Reliance từ Iran tăng vọt khoảng 45% lên 67.000 thùng/ngày. Trong 4 tháng đầu năm 2018, công ty này đã nhập khẩu khoảng 96.000 thùng/ngày.
Việc Washington rút khỏi thỏa thuận hạt nhân đã thúc đẩy các công ty bảo hiểm toàn cầu và các công ty khác nghĩ lại thỏa thuận của họ với Iran do họ đợi hướng dẫn tiếp từ Mỹ và EU.
Hồi đầu tháng, tập đoàn năng lượng của Pháp, Total cho biết họ có thể rời bỏ dự án nhiều tỷ USD nếu họ không thể đảm bảo miễn trừ khỏi các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Tập đoàn Eni của Italy tháng 6 năm ngoái đã ký một thỏa thuận tạm thời với Tehran để tiến hành các nghiên cứu khả thi về dầu mỏ và khí đốt, cho biết họ không có kế hoạch với dự án mới tại Iran.
Reliance thỏa thuận với một số ngân hàng nước ngoài có tiếp cận nhiều với hệ thống tài chính Mỹ, xuất khẩu nhiên liệu sang Mỹ và nhập khẩu ethane từ đó cho các nhà máy hóa dầu của mình.
Các nguồn tin kinh doanh cho biết Reliance gần đây dã mua tới 8 triệu thùng dầu thô của Mỹ. Sau 6 năm, Reliance đã khôi phục việc nhập khẩu từ Iran trong năm 2016 khi các cường quốc phương Tây nới lỏng việc hạn chế giao dịch với Iran đổi lấy việc chấm dứt chương trình hạt nhân gây tranh chấp của họ. Trong các lệnh trừng phạt trước đây NIOC đã từ bỏ một điều kiện để khách hàng mua dầu mở thư tín dụng.
Kể từ khi dỡ bỏ các lệnh trừng phạt, họ đang bán dầu dưới dạng đồng euro, một hành động cho phép các công ty tạm thời tiếp tục giao dịch với Iran, bất chấp động thái của Mỹ tái áp đặt các lệnh trừng phạt. Iran cũng giảm giá sâu để lấy lại thị phần ở châu Á, đã mất cho các đối thủ Saudi Arabia và Iraq.
Nguồn: VITIC/Reuters
Relate Threads