Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq cho biết nước này đã cam kết cắt giảm sản lượng của mình để tuân theo một hiệp ước toàn cầu hỗ trợ giá, tuy nhiên ông khẳng định nhà sản xuất thứ hai của OPEC này có tiểm năng tăng sản lượng trong những năm tới.
Iraq đang xem xét một vài lựa chọn để thực hiện giảm sản lượng, gồm cả việc cắt giảm từ giếng Kirkuk, các giếng phía nam được phát triển bởi các khu vực dầu mỏ khác của nhà nước.
Bộ trưởng Dầu mỏ Jabar al-Luaibi đã trả lời Reuters “việc cắt giảm sẽ nhắm vào các con số chúng tôi đã đồng ý với OPEC, nhưng đối với các khu vực cắt giảm này có nhiều lựa chọn thực hiện”.
Tháng trước OPEC đã đồng ý cắt giảm sản lượng 1,2 triệu thùng/ngày từ tháng 1/2017. Baghdad đã kêu gọi được miễn trừ khỏi việc hạn chế của OPEC do họ cần thu nhập để chống lại Nhà nước Hồi giáo IS, sẽ giảm sản lượng của họ khoảng 200.000 thùng mỗi ngày xuống 4,351 triệu thùng/ngày.
Ông Luaibi cho biết Bộ đã bàn luận với các công ty nước ngoài về hoạt động của các giếng dầu khổng lồ phía nam để thực hiện cắt giảm trong khi bảo dưỡng theo lịch trình.
Sản lượng của Iraq trong tháng 12 sẽ tăng nhẹ so với tháng 11. Ông nói “tôi có thể đảm bảo với bạn rằng sản lượng của chúng tôi, tôi đang đàm phán với niềm tin đạt được mức 4,8 triệu thùng/ngày”.
Iraq đã chấp nhận mức sản lượng thấp hơn như một phần của thỏa thuận OPEC, ước tính sản lượng của họ ở mức 4,561 triệu thùng/ngày. Luaibi cho biết Baghdad đã đồng ý ước tính mức thấp hơn.
Iraq đã ký kết các thỏa thuận với các công ty lớn như Exxon Mobil, BP và Royal Dutch Shell để phát triển các giếng dầu của họ. Sản lượng đã gần gấp đôi thành 4,7 triệu thùng/ngày trong năm nay, từ mức 2,4 triệu thùng/ngày đầu thập kỷ này.
Nhưng tăng trưởng đã tụt lại với các dự báo sản lượng ban đầu ở mức 9 triệu thùng/ngày vào năm 2018, cạnh tranh với Saudi Arabia, nhà xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới và là nhà sản xuất lớn nhất của OPEC.
Bị kìm hãm bởi việc hạn chế cơ sở hạ tần và các điều khoản của hợp đồng khó khăn, Iraq hiện nay hướng tới mục tiêu đạt hơn 5,5 triệu tới 6 triệu thùng/ngày vào năm 2020.
Các công ty dầu mỏ hoạt động tại các giếng dầu phía nam dưới các hợp đồng dịch vụ, theo đó họ được trả phí cố định theo đồng đô la mỹ đối với khối lượng dầu sản xuất thêm. Iraq đã thực hiện đàm phán với các công ty để liên kết phí họ nhận với giá dầu thô.
Luaibi cho biết một số công ty đang yêu cầu điều chỉnh một số điều khoản của hợp đồng và bộ đang làm việc với một công ty tư vấn tại Phần Lan về các hợp đồng sửa đổi.
Luaibi, người đã trở thành Bộ trưởng Dầu mỏ hồi đầu năm nay và trước đó là giám đốc điều hành của Công ty dầu phía nam nơi sản xuất chủ yếu dầu mỏ của quốc gia này, đã thực hiện ưu tiên thúc đẩy sản lượng của Iraq.
Ông cho biết mục tiêu của Iraq là thúc đẩy sản lượng thành 6 triệu thùng vào năm 2020. “Tôi nghĩ 9 triệu thùng/ngày sẽ là được dự đoán sau năm 2030”.
Để giúp Iraq đạt được mục tiêu này, họ cần bơm nước để đạt được sự phục hồi dầu mỏ và một dự án nước nhiều tỷ đô la đã bị trì hoãn nhiều năm hiện nay đã được hồi sinh.
Iraq đang xem xét một vài lựa chọn để thực hiện giảm sản lượng, gồm cả việc cắt giảm từ giếng Kirkuk, các giếng phía nam được phát triển bởi các khu vực dầu mỏ khác của nhà nước.
Bộ trưởng Dầu mỏ Jabar al-Luaibi đã trả lời Reuters “việc cắt giảm sẽ nhắm vào các con số chúng tôi đã đồng ý với OPEC, nhưng đối với các khu vực cắt giảm này có nhiều lựa chọn thực hiện”.
Tháng trước OPEC đã đồng ý cắt giảm sản lượng 1,2 triệu thùng/ngày từ tháng 1/2017. Baghdad đã kêu gọi được miễn trừ khỏi việc hạn chế của OPEC do họ cần thu nhập để chống lại Nhà nước Hồi giáo IS, sẽ giảm sản lượng của họ khoảng 200.000 thùng mỗi ngày xuống 4,351 triệu thùng/ngày.
Ông Luaibi cho biết Bộ đã bàn luận với các công ty nước ngoài về hoạt động của các giếng dầu khổng lồ phía nam để thực hiện cắt giảm trong khi bảo dưỡng theo lịch trình.
Sản lượng của Iraq trong tháng 12 sẽ tăng nhẹ so với tháng 11. Ông nói “tôi có thể đảm bảo với bạn rằng sản lượng của chúng tôi, tôi đang đàm phán với niềm tin đạt được mức 4,8 triệu thùng/ngày”.
Iraq đã chấp nhận mức sản lượng thấp hơn như một phần của thỏa thuận OPEC, ước tính sản lượng của họ ở mức 4,561 triệu thùng/ngày. Luaibi cho biết Baghdad đã đồng ý ước tính mức thấp hơn.
Iraq đã ký kết các thỏa thuận với các công ty lớn như Exxon Mobil, BP và Royal Dutch Shell để phát triển các giếng dầu của họ. Sản lượng đã gần gấp đôi thành 4,7 triệu thùng/ngày trong năm nay, từ mức 2,4 triệu thùng/ngày đầu thập kỷ này.
Nhưng tăng trưởng đã tụt lại với các dự báo sản lượng ban đầu ở mức 9 triệu thùng/ngày vào năm 2018, cạnh tranh với Saudi Arabia, nhà xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới và là nhà sản xuất lớn nhất của OPEC.
Các công ty dầu mỏ hoạt động tại các giếng dầu phía nam dưới các hợp đồng dịch vụ, theo đó họ được trả phí cố định theo đồng đô la mỹ đối với khối lượng dầu sản xuất thêm. Iraq đã thực hiện đàm phán với các công ty để liên kết phí họ nhận với giá dầu thô.
Luaibi cho biết một số công ty đang yêu cầu điều chỉnh một số điều khoản của hợp đồng và bộ đang làm việc với một công ty tư vấn tại Phần Lan về các hợp đồng sửa đổi.
Luaibi, người đã trở thành Bộ trưởng Dầu mỏ hồi đầu năm nay và trước đó là giám đốc điều hành của Công ty dầu phía nam nơi sản xuất chủ yếu dầu mỏ của quốc gia này, đã thực hiện ưu tiên thúc đẩy sản lượng của Iraq.
Ông cho biết mục tiêu của Iraq là thúc đẩy sản lượng thành 6 triệu thùng vào năm 2020. “Tôi nghĩ 9 triệu thùng/ngày sẽ là được dự đoán sau năm 2030”.
Để giúp Iraq đạt được mục tiêu này, họ cần bơm nước để đạt được sự phục hồi dầu mỏ và một dự án nước nhiều tỷ đô la đã bị trì hoãn nhiều năm hiện nay đã được hồi sinh.
Nguồn: VITIC/Reuters
Relate Threads