OPEC không còn hoạt động như một nhóm có mối liên hệt chặt chẽ với nhau. Liệu đã đến lúc OPEC cuối cùng cũng sẽ tan rã?
Các quốc gia sản xuất dầu mỏ lớn trên thế giới phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ dầu mỏ. Sự sụt giảm mạnh của giá dầu đã làm cho các nước này dễ bị tấn công khủng bố và bất ổn chính trị. Trong bối cảnh là thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), những nước trước đây đã nắm lấy quyền lực giá dầu và được hưởng những lợi ích của việc giá dầu tăng cao.
Thật không may, nhóm kiểm soát dầu mỏ này không còn hành xử như một nhóm liên kết chặt chẽ, và đấu đá nội bộ giữa các nước thành viên đang làm hại nhiều hơn lợi.
Thêm vào đó là sự xuất hiện của các nhà sản xuất dầu đá phiến với chu kỳ sản xuất ngắn hạn của họ đã làm mất đi khả năng ảnh hưởng đến giá cả thị trường của OPEC.
Các nước thành viên OPEC hiện đang phải vật lộn để tài trợ cho ngân sách của nước mình trong bối cảnh giá dầu sụt giảm, và kết quả là, không còn ở một vị trí để có thể giúp đỡ nhau về tài chính. Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia cũng làm cho bất kỳ hành động phối hợp nào cũng gặp nhiều khó khăn hơn.
Thêm vào chính là thực tế mà bất cứ khi nào nhóm họp, Iran và Saudi Arabia sẽ phe đối lập lẫn nhau. Một nước sẽ nhanh chóng bác bỏ đề xuất của người khác và vì điều này, OPEC đã không thể vượt qua bất kỳ giải pháp có ý nghĩa nào trong vài cuộc họp vừa qua.
Các nỗ lực hợp tác giữa OPEC và Nga để đóng băng sản xuất đã thất bại, với Saudi Arabia từ chối tham gia vào bất kỳ đề xuất nào mà không bao gồm Iran. Kết quả có được là các quốc gia không còn thấy bất kỳ lợi ích gì từ tính thành viên của OPEC.
Dự luật H.R. 4559, trong đó đề xuất một ủy ban để điều tra OPEC, sẽ tiếp tục mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và các quốc gia có ảnh hưởng trong OPEC.
Nhóm này không còn phục vụ cho mục đích của mình, đặt ra một câu hỏi, liệu vẫn chưa đến thời điểm nó để OPEC giải tán.
Các quốc gia vùng Vịnh có thể được phục vụ tốt hơn bằng cách tăng cường Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC). Các quốc gia thành viên của GCC (Bahrain, Kuwait, Oman, Qatar và UAE), là nhà sản xuất dầu lớn nắm giữ 40 % trữ lượng dầu của thế giới.
Do niềm tin tôn giáo của các nước này giống nhau, đều phụ thuộc vào dầu, và sự gần gũi về địa lý, họ đang ở trong một vị trí tốt hơn để giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên, để mở rộng danh tiếng của họ, họ sẽ cần phải theo đuổi chính sách thị trường chung đang rất thành công của Liên minh châu Âu và dự án một mặt trận thống nhất chung cho tất cả các giao dịch kinh doanh của mình.
GCC cũng có thể được phục vụ tốt hơn bằng cách từ bỏ chính sách thao túng giá dầu. Mục đích này là để tận dụng các công ty dầu mỏ khổng lồ và danh tiếng của mình, Saudi Aramco, Qatar Petroleum và Kuwait Petroleum tương ứng – liên kết ba công ty này có thể thu được thị phần đáng kể ở châu Á.
Nếu họ có thể làm như vậy, họ sẽ không chỉ hình thành dự án kinh doanh có lợi nhuận, họ cũng sẽ hình thành quan hệ đối tác chính trị mạnh mẽ với EU, Mỹ, và các nước châu Á khác.
Đã đến lúc các quốc gia vùng Vịnh từ bỏ cuộc chiến kiểm soát giá dầu và làm cho tốt công việc của riêng mình.
Các nước còn lại trong OPEC - các thành viên yêu hơn - không có lợi gì từ OPEC mà hiện thời các thành viên lớn mạnh hơn trong nhóm đã thất bại trong việc bảo vệ lợi ích của họ trong cuộc khủng hoảng dầu tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Họ , tốt hơn, cũng nên rèn giũa mối quan hệ với các quốc gia thân thiện khác nơi ý kiến của họ được lắng nghe và tôn trọng.
Các quốc gia sản xuất dầu mỏ lớn trên thế giới phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ dầu mỏ. Sự sụt giảm mạnh của giá dầu đã làm cho các nước này dễ bị tấn công khủng bố và bất ổn chính trị. Trong bối cảnh là thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), những nước trước đây đã nắm lấy quyền lực giá dầu và được hưởng những lợi ích của việc giá dầu tăng cao.
Thật không may, nhóm kiểm soát dầu mỏ này không còn hành xử như một nhóm liên kết chặt chẽ, và đấu đá nội bộ giữa các nước thành viên đang làm hại nhiều hơn lợi.
Thêm vào đó là sự xuất hiện của các nhà sản xuất dầu đá phiến với chu kỳ sản xuất ngắn hạn của họ đã làm mất đi khả năng ảnh hưởng đến giá cả thị trường của OPEC.
Các nước thành viên OPEC hiện đang phải vật lộn để tài trợ cho ngân sách của nước mình trong bối cảnh giá dầu sụt giảm, và kết quả là, không còn ở một vị trí để có thể giúp đỡ nhau về tài chính. Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia cũng làm cho bất kỳ hành động phối hợp nào cũng gặp nhiều khó khăn hơn.
Thêm vào chính là thực tế mà bất cứ khi nào nhóm họp, Iran và Saudi Arabia sẽ phe đối lập lẫn nhau. Một nước sẽ nhanh chóng bác bỏ đề xuất của người khác và vì điều này, OPEC đã không thể vượt qua bất kỳ giải pháp có ý nghĩa nào trong vài cuộc họp vừa qua.
Các nỗ lực hợp tác giữa OPEC và Nga để đóng băng sản xuất đã thất bại, với Saudi Arabia từ chối tham gia vào bất kỳ đề xuất nào mà không bao gồm Iran. Kết quả có được là các quốc gia không còn thấy bất kỳ lợi ích gì từ tính thành viên của OPEC.
Dự luật H.R. 4559, trong đó đề xuất một ủy ban để điều tra OPEC, sẽ tiếp tục mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và các quốc gia có ảnh hưởng trong OPEC.
Nhóm này không còn phục vụ cho mục đích của mình, đặt ra một câu hỏi, liệu vẫn chưa đến thời điểm nó để OPEC giải tán.
Các quốc gia vùng Vịnh có thể được phục vụ tốt hơn bằng cách tăng cường Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC). Các quốc gia thành viên của GCC (Bahrain, Kuwait, Oman, Qatar và UAE), là nhà sản xuất dầu lớn nắm giữ 40 % trữ lượng dầu của thế giới.
GCC cũng có thể được phục vụ tốt hơn bằng cách từ bỏ chính sách thao túng giá dầu. Mục đích này là để tận dụng các công ty dầu mỏ khổng lồ và danh tiếng của mình, Saudi Aramco, Qatar Petroleum và Kuwait Petroleum tương ứng – liên kết ba công ty này có thể thu được thị phần đáng kể ở châu Á.
Nếu họ có thể làm như vậy, họ sẽ không chỉ hình thành dự án kinh doanh có lợi nhuận, họ cũng sẽ hình thành quan hệ đối tác chính trị mạnh mẽ với EU, Mỹ, và các nước châu Á khác.
Đã đến lúc các quốc gia vùng Vịnh từ bỏ cuộc chiến kiểm soát giá dầu và làm cho tốt công việc của riêng mình.
Các nước còn lại trong OPEC - các thành viên yêu hơn - không có lợi gì từ OPEC mà hiện thời các thành viên lớn mạnh hơn trong nhóm đã thất bại trong việc bảo vệ lợi ích của họ trong cuộc khủng hoảng dầu tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ. Họ , tốt hơn, cũng nên rèn giũa mối quan hệ với các quốc gia thân thiện khác nơi ý kiến của họ được lắng nghe và tôn trọng.
Nguồn:xangdau.net/OilPrice.com
Relate Threads